Chào chuyên gia, bé nhà em 13 tháng, bé mới khỏi viêm phổi được vài ngày thì lại bị đi ngoài phân sống, ăn các gì vào là sẽ đi nặng ra cái đó, rồi con lười ăn, lười bú hơn, em lo lắm. Xin hỏi bác sĩ đây có phải là do tác dụng phụ của việc dùng kháng sinh hay không ạ? Và phải làm thế nào để con mau khỏi và ăn uống lại bình thường ạ? Hải Anh- Hà Nội
Trả lời:

Chào chị, cảm ơn chị đã đặt câu hỏi cho đội ngũ chuyên gia

Tình trạng trẻ đi ngoài phân sống là khi trẻ ăn vào cái gì thì sẽ đi nặng ra thứ đó. Khi xét nghiệm các cặn dư của phân sẽ phát hiện vẫn còn lại khá nhiều các chất như đạm, tinh bột và mỡ. Đi ngoài phân sống là một dạng biểu hiện của chứng rối loạn tiêu hóa và còn được gọi là loạn khuẩn đường ruột ở trẻ em, thường có các biểu hiện sau:

- Phân có lúc rắn, lúc lại ở dạng sệt hoặc phân và nước tách riêng ra.

- Ở trong phân sống sẽ có lợn cợn hạt, có các chất nhầy, có bọt và cả những đồ ăn trẻ đã ăn nhưng chưa tiêu hóa hết.

- Phân sống của trẻ thường sẽ có màu vàng và hơi ngả sang xanh

Ở trường hợp của bé nhà bạn phải dùng kháng sinh sau đợt điều trị viêm phổi rất có thể hệ tiêu hóa đã bị ảnh hưởng. Thuốc kháng sinh sẽ tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi lẫn có hại, điều này làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Điều này khiến đường ruột sẽ bị suy giảm khả năng hấp thu các dưỡng chất và làm xuất hiện tình trạng trẻ đi ngoài phân sống như đã nêu ở trẻ.

Bên cạnh đó, cũng nên xem xét đến chế độ ăn của trẻ. Một chế độ ăn uống không khoa học, trẻ ăn dư thừa các dưỡng chất béo, chất đạm, mà lại thiếu chất xơ cũng chính là nguyên nhân khiến nhiều bạn trẻ đi ngoài ra phân sống.

Cách khắc phục khi trẻ đi ngoài phân sống

Khi ba mẹ thấy con đi ngoài phân sống, phân thể rắn, dạng lợn cợn và có nước với tần suất 1 - 3 lần/ngày thì không cần phải quá lo lắng. Ba mẹ chỉ cần chú ý chăm sóc môi trường sống và xây dựng một chế độ ăn phù hợp cho con thì dần dần bé sẽ tự hồi phục.

Trong chế độ ăn của trẻ, nên chú ý cho trẻ ăn những món ăn dễ tiêu hóa ví dụ như các món cháo ninh nhừ hoặc món cháo xay thịt gà, bò, cà rốt, rau củ,... Và hạn chế những món ăn tanh như cá, tôm, cua hay lươn cho đến khi bé đi ngoài bình thường trở lại. 

Thức ăn dành cho trẻ cần được nấu nhừ và chia ra thành nhiều bữa nhỏ ở trong ngày. Không nên cho con ăn quá nhiều trong cùng một bữa. Cho đến khi đường ruột của con khỏe trở lại thì mẹ nên cho con ăn chậm để có thể tiện theo dõi.

Ngoài ra, mẹ nên cho bé bổ sung thêm men vi sinh sau khi sử dụng kháng sinh để cung cấp lợi khuẩn giúp cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột nhanh chóng và nhanh cải thiện tình trạng đi ngoài phân sống.

Nhiều mẹ lựa chọn sử dụng men vi sinh Subatona vừa chứa tới 4 tỷ lợi khuẩn Bacillus giúp tái thiết lập và duy trì sự cân bằng hệ vi sinh đường ruột, giảm triệu chứng rối loạn tiêu hóa và tăng cường hệ miễn dịch. Đồng thời bổ sung thêm thêm kẽm gluconate giúp khôi phục quá trình hấp thu bình thường ở ruột sau tổn thương và tăng cường vị giác giúp trẻ ăn ngon sau quá trình điều trị bệnh.

Post SBTN-02 (1).jpg

Men vi sinh Subatona chứa 4 tỷ lợi khuẩn và kẽm gluconate

Lợi khuẩn trong Subatona được bào chế bằng công nghệ bao vi nang hiện đại tạo thành các bào tử lợi khuẩn, được bao bọc bởi nhiều lớp màng sinh học polysaccharide. Các bào tử lợi khuẩn bền vững hơn lợi khuẩn thông thường ở điều kiện khắc nghiệt và trong quá trình bảo quản lâu dài. Vì thế, bào tử lợi khuẩn cũng dễ dàng vượt qua “rào chắn” dạ dày để đi đến ruột non, nảy mầm và phát triển thành lợi khuẩn trưởng thành. Sobatuna khắc phục được nhiều nhược điểm về tính bền vững sinh học của lợi khuẩn so với các sản phẩm men vi sinh thông thường.

Là dòng sản phẩm Men vi sinh ứng phát triển ứng dụng công nghệ vi nang tiên tiến nhất hiện nay, Subatona được đánh giá cao về hiệu quả cho tình trạng rối loạn tiêu hóa, phân sống do loạn khuẩn đường ruột và biếng ăn ở trẻ nhỏ.

Nếu bạn còn có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến tình trạng đi ngoài phân sống hay sản phẩm men vi sinh Subatona thì hãy để lại bình luận để được chuyên gia tư vấn chi tiết! 

Chúc bạn sức khỏe!